THOÁI HÓA KHỚP CỔ TAY

BẠN ĐÃ HIỂU HẾT VỀ CĂN BỆNH NÀY?

ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN 1-1

CÙNG HỘI ĐỒNG BÁC SỸ CHUYÊN KHOA

1. Thế nào là thoái hóa khớp cổ tay?

Thoái hóa khớp là dạng viêm khớp phổ biến nhất hiện nay, trong đó, các khớp như bàn tay và cổ tay nằm trong số những khớp thường bị ảnh hưởng nhất. Tình trạng này có thể gặp phải ở bất kỳ ai ở mọi lứa tuổi nhưng nó phổ biến hơn ở phụ nữ trên 50 tuổi. Liệu thoái hóa khớp cổ tay có thật sự nguy hiểm, hãy cùng xem qua bài viết dưới đây nhé

Thoái hóa khớp cổ tay là tình trạng tổn thương, đau nhức xương khớp xảy ra tại khu vực cổ tay, nhất là ở vùng sụn khớp, làm mòn sụn và hư hỏng dần. Khi những sụn khớp tại cổ tay bị bào mòn, thoái hóa, thiếu dưỡng chất, tổn thương đó có thể dẫn tới đau, sưng, nguy cơ nứt, ảnh hưởng ít nhiều đến việc vận động của khớp.

Sụn khớp bị tổn thương kèm phản ứng thoái hóa và lượng dịch khớp bị giảm đi do quá trình tái tạo sụn khớp không kịp để bù vào lớp sụn đã mất theo thời gian.

2. Nguyên nhân dẫn đến thoái hóa khớp cổ tay

TÌNH TRẠNG CÂN NẶNG

Người cao tuổi thường dễ mắc bệnh. Vì tuổi càng cao, khớp và sụn càng dễ bị mòn, giòn gãy và gây ra tình trạng thoái hóa khớp cổ tay một cách nhanh chóng.

GIỚI TÍNH

Bệnh thường gặp ở những người làm công việc chủ yếu sử dụng tay trong thời gian dài như làm việc với máy tính, điện thoại, phục vụ bưng đồ… Những công việc này yêu cầu người bệnh phải hoạt động tay trong nhiều giờ liền, khiến khớp xương nhanh chóng bị co cứng, sưng

VẬN ĐỘNG VIÊN THỂ THAO

Tai nạn, té ngã và những chấn thương khác đều có khả năng khiến khớp cổ tay bị tổn thương và thoái hóa, đặc biệt là các trường hợp từng bị trật khớp, gãy xương vùng cánh tay.

3. Dấu hiệu nhận biết thoái hóa khớp cổ tay

Các cơn đau có tính chất cơ học, sẽ đau nhiều bạn khi vận động và giảm khi nghỉ ngơi, đau tăng khi thực hiện những thao tác ở cổ tay như cầm nắm đồ vật. Tùy vào mức độ nặng nhẹ, cơn đau có thể âm ỉ hay kéo dài. Mức độ các cơn đau sẽ biểu hiện như sau:

• Khi vận động tay phát ra các tiếng lạo xạo
• Khớp tay bị cứng vào sáng sớm hoặc khi lâu không vận động
• Người bệnh có cảm giác đỡ đau khi nghỉ ngơi, không vận động
• Lâu dần, người bệnh bị cản trở trong việc cầm nắm, khó khăn ngay trong những hoạt động nhỏ. Nguy hiểm hơn, thoái hóa còn biến chứng gây tê tay, mất khả năng vận động

4. Biến chứng khôn lường khi bị thoái hóa khớp cổ tay

Thoái hóa khớp cổ tay không đơn giản là chỉ gây ra những cảm giác khó chịu, khó vận động. Chúng ta cần phát hiện sớm để điều trị kịp thời và không để lại các biến chứng khôn lường như:

  • Mất dần khả năng vận động: Càng về sau, khả năng vận động linh hoạt của tay sẽ mất đi, đau nhức nhiều hơn, cầm nắm khó khăn, công việc bị ảnh hưởng.
  • Teo cơ: Bệnh nhân đối mặt với nguy cơ teo cơ tay, yếu cơ. Một số trường hợp khi tham gia giao thông dễ bị ảnh hưởng, mất phương hướng, dễ xảy ra tai nạn.
  • Liệt tay: Biến chứng nặng nề nhất của hội chứng ống cổ tay là dẫn đến tàn tật do tổn thương thần kinh, mạch máu, teo cơ gò cái và có thể gây bại liệt.

5. Phương pháp điều trị thoái hóa khớp cổ tay hiệu quả hiện nay

Để tìm ra hướng điều trị thích hợp, bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh tiến hành chụp X-quang, MRI, điện cơ (EMG)… Điều này nhằm giúp bác sĩ xem xét mức độ nghiêm trọng của bệnh. Quá trình điều trị hướng tới 3 mục đích chính là:

– Điều trị tại nhà: Khi tình trạng thoái hóa khớp cổ tay ở mức độ nhẹ, người bệnh nhân có thể áp dụng những phương pháp điều trị tại nhà để dễ dàng kiểm soát triệu chứng bệnh.
+ Lên kế hoạch nghỉ ngơi phù hợp
+ Chườm lạnh
+ Áp dụng những bài tập kéo giãn cơ
– Vật lý trị liệu: Vật lý trị liệu sẽ giúp người bệnh kiểm soát nhanh chóng các cơn đau nhức ở vùng cổ tay. Khi thực hiện bài tập, bạn cần phải có sự hướng dẫn của chuyên viên vật lý trị liệu. Vì bệnh có khả năng chuyển biến nặng hơn khi bạn tập sai cách và gây ảnh hưởng tới quá trình điều trị.
Các bài tập vật lý trị liệu dành cho người bệnh thoái hóa khớp cổ tay phổ biến như:
+ Kích thích dòng điện qua da
+ Liệu pháp siêu âm
+ Liệu pháp nhiệt
Tập vật lý trị liệu tuy mất nhiều thời gian nhưng sẽ mang lại hiệu quả cao trong quá trình điều trị bệnh. Người bệnh sẽ lấy lại sự linh hoạt tại khớp khuỷu tay và cổ tay, dễ dàng kiểm soát tốt những triệu chứng bệnh.

CHỤP X- QUANG: cho thấy mức độ tổn thương xương và sụn cũng như sự xuất hiện của các gai xương nếu có.
CHỤP CẮT LỚP (MRI): Phương pháp này được chỉ định khi chụp X-quang không cho ra hình ảnh rõ ràng về tình trạng bệnh.

Ứng dụng những bước tiến vượt bậc của nền Y học hiện đại, BIC NanoCell mang đến giải pháp điều trị thoái hóa khớp gối chuẩn Mỹ bằng liệu pháp t.ế bào tự thân Bio Nano Cell.

Bio Nano Cell hoạt động dựa trên cơ chế tự động tìm kiếm – sửa chữa – thay thế hoàn toàn các mô mềm bị tổn thương do lão hóa bằng những thành phần mới khỏe mạnh, qua đó:

– GIẢM ĐAU CẤP TỐC, giảm nhanh triệu chứng đau nhức, cứng khớp…
– GẤP 3 tốc độ tái tạo sụn hư tổn, tạo nên lớp đệm sụn mới, thúc đẩy khả năng tự chữa lành của cơ thể.
– TĂNG CƯỜNG chất nhờn bôi trơn dịch khớp gối, loại bỏ tình trạng khô khớp
– ĐẢO NGƯỢC quá trình sụn khớp bị lão hóa/hư hỏng, làm chậm lão hóa tối đa
– BỔ SUNG collagen, ổn định cấu trúc sụn khớp.
– CẢI THIỆN vận động, tăng cường sự bền bỉ và dẻo dai cho khớp xương.

Đặc biệt, đây là phương pháp chữa viêm khớp gối duy nhất hiện nay KHÔNG THUỐC, KHÔNG PHẪU THUẬT, KHÔNG NGHỈ DƯỠNG. Vì vậy, liệu pháp Bio Nano Cell là một trong những lựa chọn điều trị bệnh số 1 tại Mỹ và Châu Âu.

HỖ TRỢ 70%

Phí thăm khám 1 - 1
cùng Bác sĩ chuyên khoa

Đăng ký tư vấn ngay!